Cú Pháp Wikidot

Hầu hết nội dung của trang này được lấy từ trang cú pháp Wikidot tiếng Anh để dễ đọc.

Format chữ

Format inline

Cú pháp Ví dụ
//chữ nghiêng// chữ nghiêng
**chữ đậm** chữ đậm
//**nghiêng và đậm**// nghiêng và đậm
__chữ gạch chân__ chữ gạch chân
--chữ gạch xuyên-- chữ gạch xuyên
{{chữ teletype (monospace)}} chữ teletype (monospace)
bình thường^^chữ trên^^ bình thườngchữ trên
bình thường,,chữ dưới,, bình thườngchữ dưới
[[span style="color:red"]]khối //span// tùy chỉnh[[/span]] khối span tùy chỉnh
##blue|mã màu có sẵn## hoặc ##44FF88|mã màu tùy chỉnh## mã màu có sẵn or mã màu tùy chỉnh

Cỡ chữ

Cú pháp Ví dụ
[[size smaller]]Chữ nhỏ hơn[[/size]] Chữ nhỏ hơn
[[size larger]]Chữ lớn hơn[[/size]] Chữ lớn hơn
[[size 80%]]80% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 80% cỡ chữ hiện tại
[[size 100%]]100% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 100% cỡ chữ hiện tại
[[size 150%]]150% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 150% cỡ chữ hiện tại
[[size 0.8em]]80% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 80% cỡ chữ hiện tại
[[size 1em]]100% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 100% cỡ chữ hiện tại
[[size 1.5em]]150% cỡ chữ hiện tại[[/size]] 150% cỡ chữ hiện tại
[[size xx-small]]Chữ cực nhỏ[[/size]] Chữ cực nhỏ
[[size x-small]]Chữ rất nhỏ[[/size]] Chữ rất nhỏ
[[size small]]Chữ nhỏ[[/size]] Chữ nhỏ
[[size large]]Chữ lớn[[/size]] Chữ lớn
[[size x-large]]Chữ rất lớn[[/size]] Chữ rất lớn
[[size xx-large]]Chữ cực lớn[[/size]] Chữ cực lớn
[[size 7px]]Cỡ chữ 7 pixel[[/size]] Cỡ chữ 7 pixel
[[size 18.75px]]Cỡ chữ 18.75 pixel[[/size]] Cỡ chữ 18.75 pixel

Bỏ qua xử lý cú pháp

Hai ký tự @ nối tiếp không có dấu cách quanh một đoạn chữ sẽ bỏ qua xử lý đoạn chữ đó và tạo ra cú pháp nguyên gốc, chính là cú pháp chính xác ở giữa hai ký tự @ mà không xử lý, thay đổi gì. Tính năng này hữu ích để hiển thị ví dụ cú pháp (như bài này).

Cú pháp Ví dụ
@@//Bỏ Qua// **Xử lý**@@ //Bỏ Qua// **Xử lý**

Ký tự này còn được dùng để bỏ qua xử lý ở chỗ cách dòng và đảm bảo Wikidot không làm hỏng cách dòng, bằng cách đặt 4 ký tự @ nối tiếp.

Code sau:

Wow cái chỗ trống đó thật
@@@@
@@@@
@@@@
lớn!

Thành đoạn này:

Wow cái chỗ trống đó thật



lớn!

Cách khác để bỏ qua xử lý là đặt @<>@ quanh đoạn chữ. Đây là phương pháp nâng cao hơn, dùng để đặt các ký tự HTML.

Code sau:

Thành đoạn này:

xin chào thế giới @@ !!!!
[[module ListPages]]
dấu bản quyền: ©

Đây là cách duy nhất để không sử dụng @@, vì cách dùng hai ký tự @ để bỏ qua xử lý các ký tự @ khác không sử dụng được.

Liên kết

Ba dấu ngoặc vuông [[[ ]]] sẽ tạo ra liên kết tới trang trên wiki hiện tại (liên kết chung wiki). Đây là cú pháp được khuyên dùng để tạo liên kết.

Cú pháp Ví dụ Ghi chú
[[[entities]]] entities Hiện tên trang y hệt như tên hiện tại của nó.
[[[entities|Chữ gì đó]]] Chữ gì đó Hữu dụng khi bạn muốn tạo liên kết hiện chữ khác với tên trang liên kết.
[[[top-rated-pages]]] top-rated-pages Y hệt ví dụ đầu, dùng tên trang với gạch ngang.
[[[Trang Được Đánh Giá Cao Nhất]]] Trang Được Đánh Giá Cao Nhất Ví dụ này dùng tiêu đề trang để tạo liên kết.
http://www.wikidot.com http://www.wikidot.com URL được tự động chuyển thành liên kết.
[http://www.wikidot.com wikidot] wikidot Liên kết có tên, hiện chữ tùy chỉnh.

Đặt dấu * đầu URL sẽ khiến URL mở trong tab mới.

*http://www.wikidot.com
[http://www.wikidot.com wikidot]

http://www.wikidot.com
wikidot

Cú pháp này lại không thể dùng được trên liên kết trang chung wiki (cú pháp ba ngoặc vuông). Nếu bạn muốn một liên kết trang mở trong tab mới, bạn cần dùng URL của trang, không phải chỉ tiêu đề trang.

CHÚ Ý: Một tiêu đề và một tên trang là hai thứ khác nhau, mặc dù chúng hay như nhau để đề phòng hiểu lầm.

  • Tiêu đề là dòng chữ lớn xuất hiện đầu nội dung trang. Đây là chữ bạn nhập vào phần "Tiêu đề của trang" khi chỉnh sửa một trang.
  • Tên là chữ đằng sau gạch chéo đầu tiên của URL trang, nghĩa là phần đằng sau backrooms-vn.wikidot.com/.

Hình ảnh

Đây là cú pháp dành cho hình ảnh. Bạn được khuyên dùng cú pháp này.
{name} - Tên hình ảnh. Nó phải có đuôi file, v.d. ".jpg", ".png", vv. Nếu hình ảnh không được tải lên trang wiki, nó phải là URL trỏ đến ảnh kết thúc bằng đuôi file.
{caption} - Caption (chú thích) ảnh. Phần này có thể dùng cú pháp Wikidot để tùy biến format.

Thebackrooms.jpg

Bức ảnh đầu tiên về Level 0.

[[include component:image-block
|name=http://backrooms-wiki.wikidot.com/local--files/level-0/Thebackrooms.jpg
|caption=Bức ảnh đầu tiên về **Level 0**.
]]

Để dùng cú pháp mặc định của Wikidot, dùng code sau. Lưu ý rằng sẽ không có phần caption ảnh nếu bạn dùng cách dưới.
{image-source} - Nguồn ảnh, giống tham số {name} trong cú pháp bên trên.
{attribute} - Thuộc tính đặt cho ảnh, dùng để thay đổi cỡ, định dạng CSS, hoặc làm cho ảnh liên kết tới một URL.

[[image image-source attribute1="value1" attribute2="value2" ...]]

Thông tin thêm về cú pháp của Wikidot, như các thuộc tính có sẵn, có thể tìm thấy tại đây.

Tạo các phần

Đề mục

Đề mục có từ cấp 1 (H1) đến cấp 6 (H6). Thêm một ký tự dấu cộng + cho mỗi cấp đề mục. Đề mục sẽ giảm cỡ font khi cấp ngày càng tăng.

+ Đề mục cấp 1
++ Đề mục cấp 2
+++ Đề mục cấp 3
++++ Đề mục cấp 4
+++++ Đề mục cấp 5
++++++ Đề mục cấp 6

Mục lục

Code [[toc]] tạo ra một mục lục, hoặc TOC. TOC này sẽ hiển thị mỗi đề mục trên trang.
Để đặt TOC bên phải trang, dùng [[f>toc]]
Để đặt TOC bên trái trang, dùng [[f<toc]]

Nếu bạn không muốn một đề mục cụ thể nào đó hiển thị trong TOC (ví dụ, bạn dùng format đề mục chỉ để trang trí), đặt một dấu sao * sau dấu + ở đề mục.

+ Phần này xuất hiện trong TOC
+* Và phần này không

Xem đầu trang để biết một TOC nhìn trông thế nào.

Danh sách

Bạn có thể tạo danh sách chấm đầu dòng với *, và số đầu dòng với #. Đặt dấu cách trước dấu sao hoặc thăng sẽ lùi dòng danh sách.

* Danh sách chấm đầu dòng
 * Dòng này lùi một lần
  * Dòng này lùi hai lần
# Danh sách số đầu dòng
 # Dòng này lùi một lần
  # Dòng này lùi hai lần
  • Danh sách chấm đầu dòng
    • Dòng này lùi một lần
      • Dòng này lùi hai lần
  1. Danh sách số đầu dòng
    1. Dòng này lùi một lần
      1. Dòng này lùi hai lần

Khối trích dẫn (blockquote)

Đặt > trước một dòng chữ sẽ đặt dòng đó vào trong một khối blockquote. Bạn có thể tăng số lượng ký tự > để lùi dòng.

> Đây là một khối blockquote.
>> Đây là một khối blockquote có lùi dòng.
> Thêm chữ.
> 
> Có dòng trống ở trên dòng này!
> Nhớ đặt dấu cách sau ký tự ">" để tạo các dòng trống trong blockquote!

Đây là một khối blockquote.

Đây là một khối blockquote có lùi dòng.

Thêm chữ.

Có dòng trống ở trên dòng này!
Nhớ đặt dấu cách sau ký tự ">" để tạo các dòng trống trong blockquote!

Format div tùy chỉnh

Wiki Backrooms Việt Nam có một vài format div bổ sung, ngoài các format mặc định của Wikidot.

[[div class="blockquote"]]
Blockquote tùy biến
[[/div]]
[[div class="styled-quote"]]
Blockquote format tùy biến
[[/div]]
[[div class="dark-styled-quote"]]
Blockquote format tùy biến tối
[[/div]]
[[div class="lightblock"]]
Khối sáng
[[/div]]
[[div class="darkblock"]]
Khối tối
[[/div]]

Blockquote tùy biến

Blockquote format tùy biến

Blockquote format tùy biến tối

Khối sáng

Khối tối

Hộp sập đóng mở

Hộp sập đóng mở có thể được đóng hoặc mở để ẩn hoặc hiện chữ.

[[collapsible show="+ Hiện gì đó" hide="- Ẩn gì đó"]]
Chữ gì đó để hiện/ẩn.
[[/collapsible]]

Nếu bạn có một hộp sập khá dài, bạn có thể muốn việc đóng mở hộp sập có thể thực hiện ở cả trên và dưới cùng hộp sập.

[[collapsible show="+ Hiện gì đó" hide="- Ẩn gì đó" hideLocation="both"]]
Hộp sập này có thể đóng mở từ cả trên và dưới!
[[/collapsible]]

Bảng

Bảng được tạo bằng hai gạch dọc || để chỉ định ranh giới mục bảng. Đặt dấu ngã (~) ngay sau các gạch dọc sẽ khiến mục bảng đó thành một mục bảng dạng đề mục. Đặt dấu cách và gạch dưới " _" ở cuối dòng trong một mục bảng sẽ tạo dòng mới, cho phép bạn cho nhiều dòng chữ trong một mục bảng.

||~ mục cần bắt đầu và kết thúc ||~ với hai gạch dọc ||~ không có gì ||
|| mục bảng phân cách bởi || hai gạch dọc || không có gì ||
|||| bạn có thể trộn nhiều cột bằng cách || bắt đầu một mục ||
|| với nhiều dấu |||| phân cách hơn ||
|||||| nhưng có lẽ một ví dụ là _
cách dễ nhất để thấy ||
mục cần bắt đầu và kết thúc với hai gạch dọc không có gì
mục bảng phân cách bởi hai gạch dọc không có gì
bạn có thể trộn nhiều cột bằng cách bắt đầu một mục
với nhiều dấu phân cách hơn
nhưng có lẽ một ví dụ là
cách dễ nhất để thấy

Cước chú

Khối [[footnote]] sẽ đặt một danh sách các cước chú ở cuối trang. Dùng [[footnoteblock]] sẽ cho phép bạn đặt danh sách cước chú ở bất kỳ nơi nào bạn thích trong trang, thay vì ở cuối cùng trang.

Chữ[[footnote]]Và một cước chú nhỏ.[[/footnote]]. Here we go
với một cước chú nữa[[footnote]]Nội dung cước chú nữa.[[/footnote]].

[[footnoteblock]]

Chữ1. Here we go
với một cước chú nữa2.

Bạn có thể tạo tiêu đề tùy biến cho danh sách cước chú với [[footnoteblock title="Tiêu đề tùy biến"]]. Dùng {title=""} sẽ bỏ tiêu đề.

Tab

Nội dung có thể tách thành nhiều tab. Điều này có thể hữu dụng với trang sandbox với nhiều bản nháp. Các tab không thể gộp (tab trong tab) một cách trực tiếp. Có thể làm vậy với code nâng cao, nhưng tốt nhất là không gộp chung tab. Tab cũng không hoạt động đúng với mục lục, vì mục lục sẽ không liên kết đúng cách với một đề mục trong một tab.

[[tabview]]
[[tab Tiêu đề tab 1]]
Nội dung tab 1
[[/tab]]
[[tab Tiêu đề tab 2]]
Nội dung tab 2
[[/tab]]
[[tab Tiêu đề tab 3]]
Nội dung tab 3
[[/tab]]
[[/tabview]]

Nội dung tab 1

Bổ sung

4 hoặc nhiều hơn dấu gạch ngang ---- sẽ tạo dòng kẻ ngang, như bên dưới:


Để liên kết tới trang tài khoản của một người dùng Wikidot, dùng [[user tên người dùng]] hoặc [[*user tên người dùng]].
Cú pháp Ví dụ Ghi chú
[[user KirQ]] KirQ Không hiển thị ảnh đại diện và mức hoạt động của người dùng.
[[*user KirQ]] KirQKirQ Hiển thị ảnh đại diện và mức hoạt động của người dùng.

Để hiển thị code (với một vài giới hạn), dùng code sau:

[[code]]
code o day
[[/code]]

Code trên sẽ hiển thị dưới dạng:

code o day
Nếu không có ngoại lệ được nêu, nội dung của trang này được xuất bản dưới giấy phép Creative Commons Attribution-ShareAlike 3.0 License